5 NGUYÊN NHÂN GÂY Ê BUỐT SAU KHI LẤY CAO RĂNG
1. Tại sao bị ê buốt khi lấy cao răng?
Lấy cao răng (hay còn được gọi là cạo vôi răng) là phương pháp nha khoa phổ biến, nhằm loại bỏ các mảng bám, thức ăn thừa, và vi khuẩn tích tụ trên bề mặt răng. Thế nhưng, nhiều người cảm thấy ê buốt sau khi lấy cao răng. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng đó.

1.1. Viêm nướu, hoặc nha chu: thủ phạm gây ê buốt
- Làm tụt nướu
- Lộ chân răng
- Tổn thương hệ thống nâng đỡ răng.
1.2. Tích tụ cao răng quá nhiều
Bên cạnh đó, cao răng ẩn dưới nướu còn gây viêm, và làm mô nướu trở nên nhạy cảm hơn. Quá trình lấy cao răng có thể làm phần chân răng lộ ra, chảy máu nhẹ, sưng nướu, và ê buốt tạm thời.

1.3. Tác động đến mô mềm trong quá trình cạo cao răng
1.4. Răng sâu: nguyên nhân tiềm ẩn gây ê buốt
Khi răng bị sâu, lớp men bảo vệ răng đã bị phá hủy và làm lộ ngà răng bên dưới. Trong lúc, lấy cao răng nếu bác sĩ vô tình chạm vào phần này, từ đó ngà răng sẽ bị kích thích bởi nước hay luồng khí, khiến bạn cảm thấy buốt nhức, khó chịu.

2. Hướng dẫn cách chăm sóc răng sau khi lấy cao răng
2.1. Tránh thực phẩm gây hại cho răng nướu
- Đồ ăn, uống nóng: Các món như: súp nóng, trà, cà phê,… có thể làm răng, và nướu nhạy cảm, gây ê buốt.
- Đồ lạnh: Kem, sinh tố, nước đá hay đồ uống lạnh làm kích thích ngà răng và khiến cảm giác ê buốt tăng lên.
- Đồ ăn cứng và dẻo: Răng sau khi làm sạch men nên sẽ yếu hơn bình thường. Dễ bị tổn thương khi nhai thực phẩm cứng, hoặc dính.
- Thực phẩm nhiều đường hay có tính axit: Chúng tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, và làm mòn men răng.
5 NguyÊn NhÂn GÂy Ê BuỐt Sau Khi LẤy Cao RĂng
2.2. Dùng bàn chải lông mềm để bảo vệ nướu
Chọn bàn chải có phần lông mềm, và chải răng nhẹ nhàng: giúp làm sạch hiệu quả mà không gây tổn thương mô nướu sau khi cạo vôi. Để đảm bảo hiệu quả, bạn nên:
- Đặt bàn chải nghiêng 45 độ so với viền nướu.
- Thay bàn chải từ 2 đến 3 tháng.
- Kết hợp dùng kem đánh răng chứa fluoride để hỗ trợ bảo vệ men răng.
2.3. Làm sạch kẽ răng bằng tăm chỉ nha khoa hoặc máy tăm nước
- Loại bỏ cặn thức ăn và vi khuẩn ở kẽ răng.
- Hạn chế nguy cơ viêm nướu.
- Cải thiện sức khỏe tổng thể của nướu.
5 NguyÊn NhÂn GÂy Ê BuỐt Sau Khi LẤy Cao RĂng
2.4. Súc miệng với nước muối loãng hoặc nước súc miệng chuyên dụng
2.5. Duy trì chế độ ăn, uống lành mạnh
Một thực đơn khoa học, giúp nướu và răng phục hồi nhanh hơn:
- Chia nhỏ bữa ăn để giảm lực lên răng.
- Tăng cường canxi, và vtm D từ: sữa, phô mai và hải sản để tái tạo men răng.
- Ăn trái cây giàu vtm C như: cam, dâu, quýt, kiwi để hỗ trợ phục hồi mô nướu.
- Tăng cường chất xơ từ: táo, cà rốt hay rau xanh để kích thích tiết nước bọt, và làm sạch tự nhiên.
- Thực phẩm probiotic như: sữa chua giúp cân bằng hệ vi sinh trong khoang miệng.
- Uống nhiều nước để làm sạch miệng, và trung hòa axit có hại.
2.6. Theo dõi tình trạng răng miệng
- Ê buốt kéo dài nhiều ngày liền.
- Nướu chảy máu và sưng đỏ.
- Răng gãy hay mẻ sau khi cạo vôi.
- Đau nhức không thuyên giảm.
Nếu như, xuất hiện các triệu chứng trên, bạn cần đến Nha khoa gần nhất hoặc ở Thủ Đức bạn có thể ghé ngay Nha Khoa Sài Gòn ST để được kiểm tra kịp thời. Là địa chỉ Nha Khoa uy tín, luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn trong việc chăm sóc và điều trị các vấn đề răng miệng.

Thông Tin Liên Hệ:
📍 Địa chỉ: 338 Tô Ngọc Vân, Phường Tam Phú, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
⏱ Mở cửa: Thứ 2 – chủ nhật: 7h30 – 19H30
📞 Hotline: 0908 522 566
🌐 Fanpage: https://www.facebook.com/sgstthuduc
📧 Email: [email protected]